Xây dựng đời sống cộng đoàn theo tinh thần bát phúc
Phụ đề: Dựa vào tông huấn Gaudete et Exsultate
Tác giả: Ban Biên Tập Nội San Biển Đức - Xitô
Ký hiệu tác giả: NS-BX
DDC: 255.62 - Tạp chí - nội san liên đan tu
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 158PS0003445
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 20
Số trang: 279
Kho sách: Thư Viện Phước Sơn
Tình trạng: Hiện có

MỤC LỤC

Tiêu đề Trang
LỜI GIỚI THIỆU 2
VỊ THẾ CỦA BÁT PHÚC 5
I. Các biểu tượng và nội dung Bài Giảng Trên Núi 6
1. Biểu tượng của núi 7
2. Đức Giêsu, Môsê mới 8
3. Nội dung Bài Giảng Trên Núi 10
4. Thánh giá của Bài Giảng Trên Núi 11
II. Giá trị của Bát Phúc 13
1. Ý nghĩa của từ ‘phúc thay’ trong Kinh Thánh 14
2. Chữ ‘phúc thay’ trong Matttthêu và Luca 16
3. Phần thưởng cho người sống các mối phúc 18
a. Nước Trời 18
b. Chính Chúa là niềm vui 20
c. Sự công chính 22
TƯƠNG QUAN GIỮA Ý NGHĨA CỦA BÁT PHÚC VÀ KINH LẠY CHA 27
1. Trở nên con của Cha trên trời 30
2. Lập trình sống và cầu nguyện 32
3. Đọc Kinh Lạy Cha và thực hành Bát Phúc 36
NỀN TẢNG TIN MỪNG 41
1. Nhất tâm và chuyên cần đời sống thiêng liêng 43
2. Đời sống chung 48
2.1. Đức ái huynh đệ và tinh thần hiệp nhất 49
2.2. Một số đòi hỏi của đời sống chung 54
2.2.1. Để mọi sự làm của chung và chia sẻ 54
2.2.2. Trách nhiệm, lắng nghe và phục vụ 55
2.2.3. Kỷ luật và lao động 58
2.2.4. Tôn trọng và việc sửa dạy 59
2.2.5. Tha thứ và hoán cải 62
3. Thực tế của đời sống cộng đoàn 63
TINH THẦN BÁT PHÚC TRONG TU LUẬT THÁNH BIỂN ĐỨC 68
1. Phúc thay ai có tâm hồn nghèo khó, vì Nước Trời là của họ 70
2. Phúc thay ai hiền lành, vì họ sẽ được Đất Hứa làm gia nghiệp 73
3. Phúc thay ai sầu khổ 76
4. Phúc thay ai khao khát nên người công chính 78
5. Phúc thay ai thương xót người 80
6. Phúc thay ai có tâm hồn trong sạch 83
7. Phúc thay ai xây dựng hòa bình 87
8. Phúc thay ai bị bách hại vì sống công chính 89
ĐAN SĨ VỚI HÌNH ẢNH NGƯỜI NGHÈO 94
1. Thuật ngữ “người nghèo” trong Mt 5,3 95
2. Nghèo khó và buông bỏ (Mt 5,3) 97
2.1 “Bị nghèo” và sự chấp nhận 97
2.2 “Được nghèo” và sự tự nguyện buông bỏ 99
2.2.1 Buông bỏ vật chất 99
2.2.2 Buông bỏ kế hoạch và dự tính tương lai 101
3. Nghèo khó trong đời sống đan tu 103
3.1. Khước từ của cải 103
3.2. Đoạn tuyệt ý riêng 105
3.3. Sống với giây phút hiện tại 107
PHÚC THAY AI HIỀN LÀNH 110
1. Chân dung của Vị Tôn Sư 111
2. Chúng ta phải làm gì? 112
PHÚC THAY AI HIỀN LÀNH 116
1. Từ ngữ hiền lành 120
2. Chỗ đứng của Mối Phúc Thứ Hai 124
3. Hiền lành như một nhân đức và một tính cách 127
3.1. Hiền lành như là một nhân đức 127
3.2. Hiền lành như là một tính cách 129
4. Sống hiền lành cũng là sống thái độ nghèo 130
5. Làm thế nào để trở nên người nghèo của 132
AI KHÓC LÓC ẤY LÀ PHÚC THẬT 139
1. Giọt nước mắt được Chúa nhìn thấy 141
2. Giọt nước mắt thanh tẩy 144
3. Giọt nước mắt hạnh phúc 152
KHÁT KHAO CÔNG CHÍNH 159
I. Đói khát công chính theo Kinh Thánh 160
II. Khát khao công chính trong đời sống đan tu 162
1. Công chính trong đời sống cầu nguyện 162
2. Công chính trong lao động 164
3. Công chính trong việc thực thi điều răn mới 166
SỐNG LÒNG THƯƠNG XÓT 172
I. Thiên Chúa Đấng Giàu Lòng Thương Xót 173
1. Thiên Chúa là nguồn thương xót 173
2. Thiên Chúa là mẫu của Lòng Thương Xót 175
3. Người sống lòng thương xót 178
II. Sống lòng thương xót trong cộng đoàn 180
1. Sự cần thiết 180
2. Phương cách 181
3. Hiệu quả 183
III. Đan sĩ xây dựng đời sống cộng đoàn 184
1. Đời sống phục vụ bằng chữ ‘cho’ 184
2. Đời sống bác ái bằng chữ ‘tha’ 186
TÂM HỒN TRONG SẠCH 191
I. Đôi nét về tâm hồn trong sạch và đời sống huynh đệ cộng đoàn 193
1. Tâm hồn/ trái tim trong sạch 193
a. Khái niệm về tâm hồn/trái tim trong sạch 193
b. Tâm hồn trong sạch trong Kinh Thánh 195
2. Tầm quan trọng của đời sống cộng đoàn 197
a. Giữ gìn đặc sủng tu trì 197
b. Nên thánh trong đời sống cộng đoàn 199