Lịch Sử Giáo Hội Công Giáo
Tác giả: Lm. Bùi Đức Sinh. O.P
Ký hiệu tác giả: BU-S
DDC: 270 - Lịch sử Giáo hội
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: 1
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 158PS0000369
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Năm xuất bản: 1974
Khổ sách: 21
Số trang: 427
Kho sách: Thư Viện Phước Sơn
Tình trạng: Hiện có
Nội dung Trang
Lời giới thiệu của Dịch-Giả Thượng-Tọa Thích-Minh-Châu v
Lời tựa vii
PHẦN NHẤT: THƯỢNG-CỔ VÀ TRUNG-CỔ THỜI-ĐẠI
Chương I: GIÁO-HỘI NGUYÊN THỦY SƠ-ĐỒ (t.k. I) 1
    I- Giáo-Hội thời các Tông-đồ và Palestin 1
        1) Giáo-đoàn Giêrusalem nguyên thủy
        2) Giáo đoàn vùng Galilêa
        3) Giáo-đoàn Damascus
        4) Giáo-đoàn Antioche
    II- Thánh Phaolô trên đường Truyền-giáo 22
        1) Hình-trình thứ nhất của thành Phaolô (46-49) và Công-đồng Giêrusalem (49)
        2) Hình-trình thứ hai của thành Phaolô
        3) Thánh Phaolô bị bắt và Thượng-du tại La-Mã
        4) Thánh Phaolô bị hai và Triều-đại Néron
    III- Các Tông đồ khác và hoạt động 37
        1) Thánh Phêrô và La-Mã
        2) Thánh Phêrô tử đạo tại La-Mã
        3) Thánh Phêrô ở Giêrusalem
        4) Thánh Anrê, tông đồ Hy-lạp
        5) Các Tông-đồ khác trong các sách Tin-Mừng và Dr. Thái
    IV- Mạt-dược Tin mừng thế-hệ một truyền-thuyết 51
        1) Sống Tin, chết tin, một phúc tử
        2) Tổ chức phôi thai của Giáo-hội
        3) Tinh thần Giáo-hội và Bi-tích
        4) Tinh thần Giáo-hội và bí-tích Bị-bôi
Chương II: GIÁO-HỘI THỜI TỬ ĐẠO (t.k. I-IV) 65
    I- Dị-giáo và La-Mã chống lại Tin-Mừng 67
        1) Cuộc bách-hại thời Néro và Domitianô (tk I)
        2) Cuộc bách-hại thời Trajan (tk II) và thời Marcus Aurelius (tk II)
        3) Cuộc bách-hại thời Commodus (tk III) và thời Caracalla (tk III)
    II- Đế quốc sắp sụp đổ và bách hại Giáo-hội 76
        1) Cuộc bách-hại thời Septimius Severus và Maximinus
        2) Cuộc bách-hại thời Dèce (tk III)
        3) Cuộc bách-hại thời Valerianus và Gallienus (tk III)
        4) Giao-thời hòa-bình, Giáo hội các Hầm-mộ và bách-hại Diocletianô (tk III)
        5) Cuộc bách-hại cuối cùng và các Hoàng-đế sau Diocletianô, Galérius và Maximinus Daia
    III- Cải-cách của Constantinus Đại-đế 92
        1) Chỉ dụ khoan-dung của Constantinô (306-337) và của Licinius
        2) Vị thế của Giáo-hội về phương-diện vật-chất dưới thời Constantinô
        3) Tác-động của Constantinô và ảnh-hưởng của La-Mã
        4) Giáo-hội Hy-lạp sau khi hết bị bách hại
Chương III: GIÁO-HỘI ĐƯƠNG ĐẦU VỚI CÁC GIÁO-PHÁI (t.k. II-V) 104
    I- Những giáo-phái thế kỷ II-IV 107
        1) Các thuyết Montanus và Manès
        2) Giáo-phái Cathares và Marcion (t.k. II)
        3) Thuyết Monarchianisme
        4) Giáo-phái Donatus và Giáo-phái Pél-Gius (t.k. IV)
    II- Giáo-phái Arius và Đại Công-đồng Nicaea
        1) Cuộc công đồng Nicaea (325) kết án Arius
        2) Phản-ứng của phái Arianisme sau Công-đồng Nicaea
        3) Phái Arius thời các Hoàng-đế Constantinus (309) và Sardica
        4) Giáo-phái Arius sau (351) và chiến-thắng của Duy-Tín Công-đồng Constantinople (381)
    III- Những lạc thuyết về Ngôi Hai Nhập Thể 133
        1) Giáo thuyết Nestorius và Đại Công-đồng Ephêsô (431)
        2) Thuyết Eutyches và Công-đồng Calcedonia (451)
        3) Thuyết Nhất-tính (457-553) và Đại Công-đồng Constantinople II (553-681)
Chương Bốn: CÁC THÁNH GIÁO-PHỤ VÀ VĂN-SĨ CÔNG-GIÁO (t.k. II-VIII) 141
    I- Các nhà hộ-giáo và minh-giáo 145
        1) Thánh Giustino và các nhà hộ-giáo thế kỷ II
        2) Thánh Irênê và các nhà minh giáo thế kỷ II
        3) Học viện Alexandria: Clément và Origène (t.k. III)
        4) Trường phái Carthage: Tertullianô và thánh Cyprian (t.k. III)
        5) Các nhà thần-học Hy-lạp (t.k. III)
    II- Các thánh Giáo-phụ Hy-lạp 156
        1) Thánh Athanasiô (296-373), chiến sĩ vô địch của Công-đồng Nicaea
        2) Ba thánh Giáo-phụ xứ Cappadocia: Basiliô (329-379), Grégoire Nazian (330-390) và Grégoire Nysse (335-394)
        3) Thánh Gioan Kim-Khẩu (344-407), nhà đại hùng-biện, vị Giám-mục thành Constantinople
        4) Thánh Cyrillô thánh Alexandria (374-444), Tổ-phụ Lễ Nghi Hy-lạp
        5) Nhà Nhất-tính Đông-phương khác (t.k. IV)
Chương Năm: GIÁO-HỘI CẢM HÓA MAN-DÂN (t.k. V-VII) 190
    I- Man-dân xâm lăng Đế-quốc Tây-phương 192
        1) Man-dân người Mendi và tình-hình La-Mã
        2) Tinh thần man-dân
        3) Thời chinh-phạt man-dân và giai đoạn xâm lăng
        4) Tình-trạng Giáo-hội lúc man-dân xâm chiếm
    II- Thái độ của Giáo-Hội đối với Man-dân 201
        1) Người La-mã nghĩ gì về Man-dân
        2) Sự truyền-giáo nghiệp của Giáo-hội
        3) Tinh thần Giáo-hội về văn-minh man-dân
    III- Công cuộc cải hóa Man-dân 211
        1) Vua Clovis và dân Franc theo đạo
        2) Dân Visigol ở Tây-ban-nha và dân Lombardo ở Ý-đại-lợi
        3) Công-cuộc truyền giáo ở Anh-cách-lợi và Ái-nhĩ-lan
    IV- Các nhà văn Đông-phương (t.k. VI-VII) 215
        1) Các nhà văn Tây-phương (t.k. VII)
        2) Thánh Grégoire Cả (t.k. VI-VII), thánh Isidore thành Sevilla và thánh Beda Venerabilis
    III- Các thánh Giáo-phụ La-tinh 170
        1) Thánh Ambroxiô (333-397), người cố-vấn và người chỉ huy
        2) Thánh Giêrônimô (340-420), dịch-giả bộ Thánh-Kinh
        3) Thánh Augustin (354-430), nhà Giáo-phụ ảnh-hưởng nhất Giáo-Hội
        4) Thánh Lêô Cả (390-461), Giáo-hoàng tể-tướng Tây-phương
        5) Thánh Grêgoriô (540-604), Giáo-hoàng vĩ-đại
Chương Sáu: SỰ NGHIỆP CÁC DÒNG TU THỜI TRUNG-CỔ (t.k. VII-XII) 221
    I- Đời tu-thân thời Thượng-cổ 223
        1) Các ẩn-sĩ Ai-cập và sa-mạc Libye (t.k. IV-V)
        2) Đời sống ẩn-tu và tu viện ở Đông-phương (t.k. IV-V)
        3) Tinh-thần tu-sĩ và thánh Bénédictô
    II- Công cuộc truyền giáo của các Dòng tu 237
        1) Thánh Colomban và các tu sĩ Ái-nhĩ-lan, Anh, Pháp
        2) Truyền-giáo của các tu sĩ người Anh ở Đức (t.k. VI-VIII)
        3) Thánh Bénédictô và Dòng được tuyển chọn
        4) Dòng Cluny (t.k. IX)
        5) Thánh-giá dưới thời Charlemagne và Hildebrand tại Saxonia
    III- Hoạt động trần gian của các Đan-viện 244
        1) Các Đan-viện trong lịch sử xã hội
        2) Các Đan-viện trong lịch sử văn-chương
        3) Các Đan-viện trong lịch sử nghệ-thuật
    IV- Những cải cách và tinh-thần của các Dòng-tu 250
        1) Những cải cách của Dòng Cluny (t.k. X-XI)
        2) Những tiến-triển của các Dòng tu (t.k. XII)
        3) Ảnh hưởng tinh thần của các Dòng trong thời Trung-cổ
Chương Bảy: CÔNG TÁC ĐỒI GIỮA THẦN-QUYỀN VÀ THẾ-QUYỀN (t.k. VII-XIII) 257
    I- Giáo-Hội và nhà Carolingien
        1) Triều-đại Giáo-Hội và Charles Martel
        2) Tái sinh của Giáo-Hội
        3) Ngôi Giáo-hoàng trong Đế-quốc nhà Carolingien
Chương Tám: HỒI-GIÁO, LY-GIÁO ĐÔNG-PHƯƠNG VÀ BÌNH THÁNH GIÁ (t.k. VII-XIII) 295
    I- Islam hay Hồi-giáo và tấn công
        1) Mahomet và Hồi-giáo, và các cuộc xâm-lăng (t.k. 638-717)
        2) Sự phản-nghị Công-giáo và tình-hình của Giáo-Hội trong các xứ bị chiếm
    II- Giáo-Hội Công-giáo Đông-phương và sự cố Photius 305
        1) Cuộc khủng-hoảng Monothélisme và sự phản-đối
        2) Cuộc khủng-hoảng tượng thánh và Công-đồng Nicaea II
        3) Vụ Césaro-Pápisme và vấn-đề Đông-phương
        4) Michael Cerularius và vụ đoạn-tuyệt Đông-phương (1054)
    III- Giáo-Hội và Bình-Thánh-Giá 317
        1) Bình-Thánh-Giá và tình-trạng Giêrusalem (1095-1291)
        2) Các Giáo-sĩ và các hiệp-sĩ của Bình-Thánh-Giá
        3) Công-cuộc tiếp-xúc và ảnh-hưởng của Bình-Thánh-Giá
        4) Việc sụp đổ của Giáo-hội: Cathar, Hammah và Inquisitio Bêrata
    II- Giáo Hội và chế độ phong kiến 259
        1) Đôi Giáo-hoàng trong sự chuyễn-tiếp của thế-kỷ X
        2) Ngôi Giáo-hoàng trong Đế-quốc La-mã
        3) Giáo-Hội ở Pháp và Đức
        4) Giáo-Hội ở Anh-cách-lợi
    III- Giáo-Hội và Giáo-hoàng trên toàn Lạc-địa 276
        1) Hildebrand và sự cải-cách (1049)
        2) Giáo-hoàng Grêgoriô VII và cuộc tranh-luận về sự truyền-chức
        3) Canossa (1077) và cuộc chinh-chiến của Henry IV
        4) Ngôi vị Giáo-hoàng sau khi Hildebrand qua đời: Urbanô II
        5) Hòa-ước Worms và quyền-hạn của các Giáo-hoàng thế kỷ XII
Chương Chín: GIÁO-HỘI THỜI HOÀNG KIM VĂN-MINH TRUNG-CỔ (t.k. XI-XIII) 333
    I- Tổ chức Giáo-quyền 335
        1) Tổ chức Giáo-Hội ở Giêrusalem, La-Mã
        2) Đời sống Giáo-dân và các Bí-tích
        3) Hoạt-động của Giáo-dân
    II- Các Dòng-tu 344
        1) Những Dòng-tu « Nhập-thế »
        2) Những Dòng-tu « Hành-khất »: thánh Đaminh và thánh Phanxicô
        3) Công-cuộc truyền giáo của Dòng Đa-Minh, An-Cát, Á-Châu và Phi-Châu
    III- Phụng-vụ, nghệ-thuật, văn-hóa 357
        1) Bi kịch Phục-sinh và Sáng-thế
        2) Nghệ thuật thánh
        3) Kinh-viện học-phái
        4) Bác-học
Chương Mười: GIÁO-HỘI THỜI CHUYỂN MÌNH CỦA THẾ-GIỚI TRUNG-CỔ (t.k. XIV-XV) 373
    I- Giáo-Hội Tây-phương thời khủng hoảng 375
        1) Cuộc tranh chấp giữa Philippe le Bel và Bonifaciô VIII (1296-1303)
        2) Triều-đình ở Avignon (1309-76)
        3) Đại Ly-Giáo Tây-phương (1378-1417)
        4) Cuộc Ly-giáo chấm dứt: Công-đồng Constance (1414-18) và Bâle-Ferrare-Florence (1431-45)
    II- Khoa-học thánh và Văn-nghệ Phục-hưng 396
        1) Thần-học: triết-học và trường phái duy danh
        2) Dân-chúng và đời sống tu trì
        3) Nhân-bản-nghệ và Văn-nghệ Phục-hưng
    III- Giáo-Hội ba bán thế kỷ XV 409
        1) Các Giáo-hoàng thời Văn-nghệ Phục-hưng: từ Nicôla V đến Alexanđê VI (1447-92)
        2) Các Giáo-sĩ và các Giáo-hoàng ở Đức
        3) Các Giáo-hoàng ở Anh, Bô-hem và Pháp
        4) Giáo-hoàng ở Ý
        5) Giáo-hoàng Tây-ban-nha, xứ Scandinavi, Bồ-đào-nha
Bản đồ
    Hành trình Tông đồ Phaolô ở Palestin 21
    La-mã thời bách hại của thánh Phaolô 28
    Bảy nhà thờ thánh Phaolô 44
    Đế-quốc La-Mã thế kỷ IV 127
    Các Tỉnh-hội ở Ái-nhĩ-lan thế kỷ VI/VII 179
    Các Tu-viện thánh Colomban 236
    Cuộc Đạo-binh thứ Nhất 286