Tìm hiểu công đồng Vatican II để sống đạo trong đời hôm nay
Tác giả: Lm. Nguyễn Huy Lịch, O.P
Ký hiệu tác giả: NG-L
Dịch giả: Ủy ban giáo sĩ và chủng sinh
DDC: 262.911 - Học hỏi Công vụ Tòa Thánh
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: 2
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 158PS0005352
Nhà xuất bản: Đức tin & Văn hóa
Năm xuất bản: 2006
Khổ sách: 20
Số trang: 183
Kho sách: Thư Viện Phước Sơn
Tình trạng: Hiện có

Nội dung Trang
LỜI GIỚI THIỆU 3
LỜI NÓI ĐẦU 5
CHƯƠNG III CÔNG ĐỒNG VATICAN II 7
Thư mục 7
Phần II - GIÁO HỘI ĐỐI THOẠI VỚI CÁC GIÁO HỘI LY KHAI 9
A. BA LY KHAI QUAN TRỌNG TRONG GIÁO HỘI CÔNG GIÁO 10
Thư mục sơ sài 12
I. KITÔ GIÁO ĐÔNG PHƯƠNG ĐOẠN GIAO VỚI KITÔ GIÁO TÂY PHƯƠNG 13
a. Lối trả lời sơ sài của sách giáo khoa lịch sử 14
b. Lối nhìn của hộ giáo về nguyên do vụ ly khai 14
c. Lý do sâu sắc nhất 15
II. NHỮNG CHIA RẼ CỦA KITÔ GIÁO BÊN TÂY PHƯƠNG 19
1. Khái niệm cải cách trong Giáo hội trung cổ 19
1.1. Đạo xem như một cái quan cảm tôn giáo đích thực 20
1.2. Trước thực trạng đó, việc cải cách Giáo hội bộc phát... 22
2. Cuộc ly khai của anh em thệ phản tin lành 25
2.1. Tinh thần của cuộc cải cách thệ phản 25
2.2. Nhịp bành trướng và sức chia rẽ của đạo thệ phản 30
• Giáo hội Luther 31
• Giáo phái Calvin 34
• Cuộc ly khai của Giáo hội anh quốc 37
3. SỰ ĐÓNG GÓP CỦA PHONG TRÀO ĐẠI KẾT 43
I. TỰ TRANH LUẬN ĐẾN ĐỐI THOẠI ĐẠI KẾT 43
2. Vấn đề tranh luận 43
3. Lối văn tương hợp 45
4. Lịch sử phê bình của Richard Simon 47
5. Loại Symbolit và loại Konfessionskunde 48
II. PHONG TRÀO ĐẠI KẾT (ŒCUMÉNICAL MOVEMENT) 49
1. Từ Edimburg đến Amsterdam 50
2. Từ Evanston đến New Dehli 51
3. Từ New Dehli đến Upala và Nairobi 52
III. GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VÀ PHONG TRÀO ĐẠI KẾT 55
1. Những người tiền phong 57
2. Giáo hội từ Gioan XXIII 59
3. Giáo hội của Phaolô VI : một kỷ nguyên mới 63
4. Với Vatican II : một cuộc đồng hành đại kết 73
IV. PHONG TRÀO ĐẠI KẾT VÀ VATICAN II 74
1. Công đồng Vatican II 81
2. Những diễn tiến sau Công đồng 86
3. Cuộc đồng hành Vatican II và hiệp thông Giáo hội 91
V. SẮC LỆNH VỀ ĐẠI KẾT CỦA CÔNG ĐỒNG VATICAN II 97
1. Phân tích thực học về tình trạng đại kết 98
2. Chúng ta phải làm gì cho đại kết? 109
Phụ trương - HỘI ĐỒNG ĐẠI KẾT CÁC GIÁO HỘI NGUỒN GỐC 119
NÓ LÀ GÌ? 120
NÓ CHẠY THẾ NÀO? 120
CƠ CHẾ YẾU CỦA HỘI ĐỒNG CÔNG GIÁO 121
Phần III - GIÁO HỘI BẮT ĐẦU ĐỐI THOẠI VỚI THẾ GIỚI MỘT KỶ NGUYÊN MỚI 122
VẤN ĐỀ GIÁO HỘI CHÚ GIẢI CỦA THỜI GIAN 124
1. Giáo hội XXIX, giáo dân của đầu thế kỷ 124
2. Những nhóm tiền phong và những mầm mống ly khai 126
3. Nhiệm vụ của Giáo hội trong giai đoạn giữa hai thế chiến 130
II. SỰ LY DI GIỮA TRẦN GIAN VÀ GIÁO HỘI 134
1. Những giai đoạn trong sự ly dị 134
2. Những phản ứng của Giáo hội đối với tình trạng ly dị 142
3. Giáo hội đứng trên trận tuyến nào? 150
Hai kiến giải của Giáo hội về các Giáo hội 157
4. Làm thế nào ra khỏi tình trạng ly dị trên đây? 157
III. GIÁO HỘI VÀ THẾ GIỚI TRONG VIỄN TƯỢNG CỦA VATICAN II 159
1. Giáo hội nhìn nhận lấy những thay đổi nghĩ suy 159
2. Giáo hội nhìn nhận là có đối thoại trong các phạm vi 162
3. Tùy nhiên Giáo hội nhìn là có những vấn đề đại loại 165
4. Giáo hội đóng góp gì cho thế giới và trần gian 166
Phụ trương 2 - THẦN HỌC HIỆN ĐẠI CỦA CÔNG ĐỒNG VATICAN II 172
Phụ trương 1 174
1. THIÊN CHÚA TRỞ LẠI 175
2. GIÁO HỘI HỌC 176
3. ĐẠO ĐỨC HỌC 177
4. THẦN HỌC VỀ THẾ GIỚI THỨ BA 181
MỤC LỤC 182