Sáng Tạo Và Quan Phòng: Kinh Thánh, Khoa Học Và Triết Học
Nguyên tác: Création Et Providence: Bible, science et philosophie
Tác giả: Jean-Michel Maldamé
Ký hiệu tác giả: MA-J
Dịch giả: M. Antonio Nguyễn Đình Giáo O.cist
DDC: 231.7 - Thần học về sáng tạo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 4

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 158PS0000672
Nhà xuất bản: Hồng Đức
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 20
Số trang: 290
Kho sách: Thư Viện Phước Sơn
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 158PS0000675
Nhà xuất bản: Hồng Đức
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 20
Số trang: 290
Kho sách: Thư Viện Phước Sơn
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 158PS0000740
Nhà xuất bản: Hồng Đức
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 20
Số trang: 290
Kho sách: Thư Viện Phước Sơn
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 158PS0003447
Nhà xuất bản: Hồng Đức
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 20
Số trang: 290
Kho sách: Thư Viện Phước Sơn
Tình trạng: Hiện có
Nội dung Trang
PHẦN THỨ NHẤT: CÔNG TRÌNH CỦA THIÊN CHÚA - NGHIÊN CỨU KINH THÁNH 11
Chương 1: NIỀM TIN CỦA CÁC TÔNG ĐỒ: DIỄN TỪ CỦA PHAOLÔ TẠI ATHÈNES 15
Giá trị bài diễn từ ở Athènes 16
Vị thế của bài diễn từ trong sách Công Vụ Tông Đồ 17
Phân tích bối cảnh bài diễn từ 19
Cấu trúc bài diễn từ 20
Tư tưởng thần học của bài diễn từ ở Athènes 22
Thiên Chúa sáng tạo 22
CHƯƠNG 2: SÁNG TẠO BẰNG LỜI TRONG THẦN HỌC NGÔN SỨ 25
Đóng góp của Ngôn sứ Isaia 38
Chức năng của Ngôn sứ 39
Thiên Chúa phán 39
Người nhận sứ điệp 41
Sứ điệp của Ngôn sứ Isaia 42
Thiên Chúa phán 42
Nội dung sứ điệp 44
Thần học sáng tạo 44
CHƯƠNG 3: SÁNG TẠO VŨ TRỤ THEO QUAN ĐIỂM CỦA CÁC TƯ TẾ (St 1-2,4a) 49
Phân tích văn chương 50
Trời và đất 54
Sáng tạo con người 58
CHƯƠNG 4: ĐỊA VỊ CON NGƯỜI ĐỐI VỚI CÁC NHÀ KHÔN NGOAN (St 2,4b-3,24) 67
Tìm hiểu bản văn 68
Thể loại văn chương của bản văn 74
Sự thâu hợp của lịch sử cứu độ 78
PHẦN THỨ HAI: SÁNG TẠO NHƯ LÀ QUÀ TẶNG CỦA HIỆN HỮU 87
Chương 1: THẦN HỌC KINH THÁNH VÀ TRIẾT LÝ HY LẠP 89
Các nhà biện giáo 89
Con người là hình ảnh Thiên Chúa 94
“Logos” và sự thông dự 99
CHƯƠNG 2: SÁNG TẠO VÀ LINH ĐẠO
Cách hiểu Kinh Thánh theo nghĩa ẩn dụ 103
Tôn giáo mang tính chất ngộ đạo 107
Phi bác ngộ đạo thuyết của Irénée thành Lyon 110
CHƯƠNG 3: SÁNG TẠO VÀ TRIẾT HỌC TỰ NHIÊN 117
Thần học của thánh Basilio thành Césarée 118
Vũ trụ và thần học với thánh Augustinô 121
Những con đường xây dựng thần học 127
CHƯƠNG 4: VIỆC SÁNG TẠO NHƯ LÀ MỐI TƯƠNG QUAN 133
Ánh rạng ngời và sự tốt lành của Thiên Chúa 134
Việc minh định khái niệm 138
Sáng tạo như là mối tương quan 141
CHƯƠNG 5: SỰ KHÔN NGOAN VÀ TOÀN NĂNG CỦA TẠO HÓA 145
Sự toàn năng của Thiên Chúa 146
Tự do của con người 151
Sáng tạo và cứu cánh 154
PHẦN THỨ BA: QUAN PHÒNG, LỊCH SỬ VÀ ĐỊNH MỆNH 161
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ NGUỒN GỐC 165
Sự phân biệt giữa khởi đầu và nguồn gốc 166
Ý tưởng về sự khởi đầu 170
Vụ nổ “Big-bang” và sự sáng tạo 171
Vị trí con người trong vũ trụ 176
CHƯƠNG 2: MỘT THẾ GIỚI TRONG SỰ CHUYỂN BIẾN 185
Thần khí sáng tạo 187
Ý nghĩa của sự chuyển biến 191
Sự ngẫu nhiên như là sự may mắn cho sự tự do 195
Ý nghĩa của lịch sử 198
CHƯƠNG 3: NGƯỜI SÁNG TẠO THEO HÌNH ẢNH CỦA ĐẤNG TẠO HÓA 201
Sự vĩ đại của con người 209
Sự tiến triển của khái niệm sáng tạo 214
Nhân chủng học Kitô giáo 220
CHƯƠNG 4: MỘT THẾ GIỚI BỊ VỠ TAN 219
Cớ vấp phạm của sự dữ 220
Sự dữ và đau khổ 226
CHƯƠNG 5: SỰ DUY NHẤT CỦA CÔNG TRÌNH CỦA THIÊN CHÚA 245
Thần học của Thánh Phaolô 246
Thị kiến của Thánh Gioan 248
Lịch sử và Vận mệnh 252
KẾT LUẬN: MỘT SỰ HIỆN DIỆN VÀ MỘT LỜI MỜI GỌI 261