Tổng Luận Thần Học - Về Đức Khôn Ngoan
Phụ đề: II.II,Q.47-56
Tác giả: Thánh Thomas Aquinas
Ký hiệu tác giả: AQ-T
Dịch giả: Joachim Nguyễn Văn Liêm O.P
DDC: 230.046 - Các trường phái và hệ thống thần học
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: II.II, Q 4
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 158PS0000975
Nhà xuất bản: Lưu Hành Nội Bộ
Khổ sách: 20
Số trang: 272
Kho sách: Thư Viện Phước Sơn
Tình trạng: Hiện có
Nội dung Trang
Lời giới thiệu 5
Dẫn nhập vào vấn đề 47: Nội dung và bố cục 13
Vấn đề XLVII. Về chính đức khôn ngoan 22-23
Chương 1. Khôn ngoan trụ tại trí tuệ hay dục vọng? 24-25
Chương 2. Phải chăng khôn ngoan chỉ hệ tại lý trí thực hành hay hệ tại cả lý trí trừu tượng? 28-29
Chương 3. Phải chăng khôn ngoan nhận biết những điều đặc thù? 32-33
Chương 4. Phải chăng khôn ngoan là nhân đức? 36-37
Chương 5. Phải chăng khôn ngoan là nhân đức riêng? 40-41
Chương 6. Phải chăng đức khôn ngoan qui định mục đích cho các nhân đức luân lý? 44-45
Chương 7. Phải chăng đức khôn ngoan chỉ về mức trung dung cho các nhân đức luân lý? 48-49
Chương 8. Phải chăng công việc chính của đức khôn ngoan là truyền khiến? 50-51
Chương 9. Phải chăng ưu tâm thuộc về đức khôn ngoan? 54-55
Chương 10. Phải chăng đức khôn ngoan bao trùm cả việc cai trị quần chúng? 58-59
Chương 11. Phải chăng khôn ngoan về tư thiện đồng loại với khôn ngoan về công thiện? 62-63
Chương 12. Phải chăng đức khôn ngoan có nơi người phục quyền hay chỉ có nơi người cầm quyền? 66-67
Chương 13. Phải chăng khôn ngoan có thể có nơi tội nhân? 68-69
Chương 14. Phải chăng đức khôn ngoan có nơi mọi người sống trong ơn thánh? 74-75
Chương 15. Phải chăng đức khôn ngoan thì bẩm sinh nơi ta? 78-79
Chương 16. Phải chăng đức khôn ngoan có thể bị mất đi vì quên bẵng? 82-83
Dẫn nhập vào vấn đề 48: Bố cục của vấn đề 86
Vấn đề XLVIII. Về những thành phần của đức khôn ngoan 92-93
Chương duy nhất. Phải chăng các thành phần của đức khôn ngoan đã được phân định cách thích hợp? 92-93
Dẫn nhập vào vấn đề 49 100
Vấn đề XLIX. Về những thành phần hầu như toàn túc của đức khôn ngoan. 102-103
Chương 1. Phải chăng trí nhớ là thành phần đức khôn ngoan 102-103
Chương 2. Phải chăng trí hiểu là thành phần đức khôn ngoan? 106-107
Chương 3. Phải chăng nên liệt đức dễ dạy vào thành phần đức khôn ngoan? 110-111
Chương 4. Phải chăng sảo trí là thành phần đức khôn ngoan? 114-115
Chương 5. Phải chăng lý trí là thành phần của đức khôn ngoan? 118-119
Chương 6. Phải chăng nên liệt viễn thị vào thành phần của đức khôn ngoan? 122-123
Chương 7. Phải chăng nên liệt chu thị vào thành phần đức khôn ngoan? 124-125
Chương 8. Phải chăng nên cho đề phòng là thành phần đức khôn ngoan? 128-129
Dẫn nhập vào vấn đề 50. 132
Vấn đề L. Về những thành phần chủ vị của đức khôn ngoan 134-135
Chương 1. Phải chăng vương chính là một loại đức khôn ngoan? 134-135
Chương 2. Phải chăng nên kể dân chính là một loại đức khôn ngoan? 138-139
Chương 3. Phải chăng nên kể gia chính là một loại đức khôn ngoan? 142-143
Chương 4 Phải chăng quân chính là loại khôn ngoan? 144-145
Dẫn nhập vào vấn đề 51 148
Vấn đề LI. Về những thành phần tiềm năng của đức khôn ngoan. 150-151
Chương 1. Phải chăng thiện nghị là một nhân đức? 150-151
Chương 2. Phải chăng thiện nghị là nhân đức khác với đức khôn ngoan? 154-155
Chương 3. Phải chăng sự sáng suốt là một nhân đức? 158-159
Chương 4. Phải chăng minh mẫn là một nhân đức riêng? 162-163
Dẫn nhập vào vấn đề 52 166
Vấn đề LII. Về ơn chỉ dụ. 170-171
Chương 1. Phải chăng nên liệt chỉ dụ vào số bảy ơn Chúa Thánh Thần? 170-171
Chương 2. Phải chăng ơn chỉ dụ tương ứng với đức khôn ngoan? 174-175
Chương 3. Phải chăng ơn chỉ dụ còn nơi quê trời? 178-179
Chương 4. Phải chăng mối phúc thứ năm, là lòng thương xót tương ứng với ơn chỉ dụ? 182-183
Vấn đề 53. Nội dung và bố cục 186
Vấn đề LIII. Về sự khờ dại. 188-189
Chương 1. Phải chăng khờ dại là tội? 190-191
Chương 2. Phải chăng khờ dại là tội riêng 194-195
Chương 3. Phải chăng hấp tấp là tội bao hàm trong khờ dại? 198-199
Chương 4. Phải chăng sự khinh suất là tội riêng bao hàm trong khờ dại? 202-203
Chương 5. Phải chăng sự bất nhất là nết xấu bao hàm trong khờ dại? 206-207
Chương 6. Phải chăng những nết xấu ấy phát sinh do tật dâm dục? 210-211
Vấn đề 54. Về biếng nhác. Nội dung và bố cục 212
Vấn đề LIV. Về tật biếng nhác. 214-215
Chương 1. Phải chăng biếng nhác là một tội riêng? 214-215
Chương 2. Phải chăng biếng nhác tương phản với đức khôn ngoan? 218-219
Chương 3. Phải chăng biếng nhác có thể là tội trọng? 222-223
Vấn đề 55. Về những đối tật có đáng đáp như đức khôn ngoan. Nội dung và cách bố cục. 226
Vấn đề LV. Về những đối tật có đáng đáp như đức khôn ngoan 228-229
Chương 1. Phải chăng khôn ngoan xác thịt là tội? 230-231
Chương 2. Phải chăng khôn ngoan xác thịt là tội trọng? 234-235
Chương 3. Phải chăng giảo quyệt là tội riêng? 238-239
Chương 4. Phải chăng lừa đảo là tội thuộc về giảo quyệt? 240-241
Chương 5. Phải chăng gian lận thuộc về giảo quyệt? 244-245
Chương 6. Phải chăng nên ưu tâm về những của cải trần tạm? 246-247
Chương 7. Phải chăng ta nên ưu tâm đến tương lai? 250-251
Chương 8. Phải chăng các nết xấu trên đây phát sinh do hà tiện? 254-255
Vấn đề 56. Về những giới luật thuộc đức khôn ngoan. Nội dung và cách bố cục 258
Vấn đề LVI. Về những giới luật thuộc đức khôn ngoan. 260-261
Chương 1. Phải chăng trong thập giới nên ban hành giới luật về khôn ngoan? 260-261
Chương 2. Phải chăng trong Luật cũ những giới răn cấm đoán những đối tật của đức khôn ngoan đã được ban bố cách thoả đáng? 264-265
Mục lục 266