
Đức Trinh Nữ Maria | |
Tác giả: | Thiên Hựu Nguyễn Thành Thống |
Ký hiệu tác giả: |
NG-T |
DDC: | 232.212 - Đức Maria Đồng Trinh |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
Đề mục | Trang |
PHẦN MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ | 5 |
I. TRINH NỮ MARIA DIỄM PHÚC | 5 |
Đức Maria được tiên báo trong Cựu Ước | 5 |
Các điển hình và các hình ảnh Đức Maria trong Cựu Ước | 13 |
Đức Maria trong các sách Tin Mừng | 14 |
Đức Maria trong các sách Tân Ước khác | 38 |
Đức Maria trong các tư liệu Kitô giáo ban đầu | 42 |
Cuộc sống của Đức Maria sau ngày lễ Ngũ Tuần | 43 |
Thái độ Kitô giáo nguyên thủy đối với Mẹ Thiên Chúa | 48 |
II. TRINH NỮ DIỄM PHÚC | 51 |
1. Đức Trinh Nữ Maria diễm phúc trong Công Giáo | 51 |
2. Các Kinh nguyện Đức Maria | 52 |
3. Những sự hiện ra | 52 |
4. Sự vô nhiễm nguyên tội | 53 |
5. Tín điều Đức Mẹ hồn xác lên trời | 53 |
6. Đức Maria, Đấng Hiệp công cứu chuộc | 54 |
7. Những tố cáo sự thờ ngẫu tượng | 54 |
8. Các tước hiệu và những ngày lễ Đức Maria trong Giáo hội Công giáo Rôma | 55 |
III. TRINH NỮ MARIA | 57 |
1. Nguồn gốc tên gọi | 57 |
2. Các sách Tin Mừng | 58 |
2.1. Giải thích của khoa phê bình văn bản hiện đại | 58 |
3. Truyền thống xưa | 59 |
4. Sự tôn kính Đức Trinh Nữ | 60 |
4.1. Thời cổ đại và thượng Trung cổ | 60 |
4.2. Thời Trung cổ và thời kỳ hiện đại | 60 |
4.3. Thời kỳ hiện đại | 61 |
5. Các phép lạ và những lần hiện ra | 62 |
6. Các Kinh nguyện | 64 |
IV. SỰ MÃI MÃI ĐỒNG TRINH CỦA ĐỨC MARIA | 65 |
1. Phạm vi Đức tin | 65 |
2. Ý nghĩa tu đức của giáo lý | 66 |
3. Lịch sử và các chi tiết của giáo lý | 66 |
3.1. Các thế kỷ đầu | 66 |
3.2. Những trích dẫn Kinh Thánh thích hợp | 68 |
3.3. Liên tục qua thời gian | 69 |
3.4. Được thể hiện trong khoa ảnh tượng | 69 |
4. Tranh cãi thần học liên tôn | 69 |
V. VÔ NHIỄM NGUYÊN TỘI (1) | 71 |
Giáo lý | 71 |
Bằng chứng từ Kinh Thánh | 72 |
Bằng chứng từ truyền thống | 73 |
Bằng chứng từ suy luận | 79 |
Lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội | 80 |
Tranh luận | 85 |
Sự chấp nhận rõ ràng của toàn cầu | 91 |
VI. VÔ NHIỄM NGUYÊN TỘI (2) | 93 |
1. Lịch sử của giáo lý | 94 |
2. Ý kiến Tin Lành và Chính Thống Đông phương | 95 |
3. Sự giải thích sai phổ biến | 96 |
VII. VÔ NHIỄM NGUYÊN TỘI (3) | 97 |
VIII. ĐỨC MẸ HỒN XÁC LÊN TRỜI (1) | 100 |
IX. ĐỨC MẸ HỒN XÁC LÊN TRỜI (2) | 102 |
X. ĐỨC MARIA, MẸ ĐỨC GIÊSU | 104 |
1. Các tước hiệu được dành cho Đức Maria | 104 |
2. Tài liệu lịch sử | 104 |
2.1. Tính lịch sử của Đức Maria | 105 |
2.2. Kinh Thánh Kitô giáo | 105 |
2.3. Các tác phẩm và truyền thống muộn hơn | 106 |
2.4. Đức Maria trong kinh Coran (Quran) | 107 |
3. Niềm tin Kitô giáo và Hồi giáo về Đức Maria | 108 |
3.1. Sự Vô Nhiễm Nguyên Tội của Đức Maria | 108 |
3.2. Tuổi của Đức Maria | 109 |
3.3. Sự Sinh ra đồng trinh của Đức Giêsu | 109 |
3.3.1. Sự sinh ra đồng trinh của Đức Giêsu trong Kinh Coran | 111 |
3.4. Theotokos (Mẹ Thiên Chúa) | 112 |
3.5. Sự mãi mãi Đồng trinh | 113 |
3.6. Giấc ngủ vượt qua và sự Hồn Xác Lên Trời | 114 |
3.6.1. Giáo lý trong Công giáo Rôma | 114 |
3.6.2. Giáo lý trong Chính thống giáo Đông phương | 115 |
4. Các thái độ tôn giáo đối với Đức Maria | 115 |
4.1. Sự tôn kính Đức Maria: những chia rẽ giữa các Kitô hữu | 115 |
4.2. Tư liệu chung của Anh giáo / Công giáo Rôma | 118 |
4.3. Sự tôn thờ Đức Maria của những người không thuộc phái Abraham | 119 |
5. Đức Maria và Shakespeare | 119 |
6. Chân dung | 120 |
XI. DANH XƯNG CỦA ĐỨC MARIA | 121 |
Danh xưng (1) | 121 |
Danh xưng (2) | 122 |
XII. ĐỨC MẸ SẦU BI | 128 |
XIII. NIỀM VUI CỦA TẤT CẢ NHỮNG NGƯỜI ĐAU KHỔ | 129 |
XIV. TRUYỀN TIN | 130 |
XV. MAGNIFICAT (BÀI CA NGỢI KHEN) | 133 |
Hình thức và nội dung | 133 |
Nguồn tác giả Maria | 134 |
Sử dụng phụng vụ | 135 |
Các nhạc phổ | 136 |
XVI. NGÔI MỘ CỦA ĐỨC TRINH NỮ MARIA DIỄM PHÚC | 138 |
Lời chứng ủng hộ Giêrusalem | 138 |
Lời chứng ủng hộ Êphêsô | 139 |
Nhà thờ Mộ của Đức Maria | 140 |
XVII. SỰ SÙNG KÍNH TRÁI TIM VÔ NHIỄM ĐỨC MARIA | 141 |
Bản chất sự sùng kính | 141 |
Lịch sử sự sùng kính | 143 |
XVIII. SỰ SÙNG KÍNH ĐỨC MARIA DIỄM PHÚC | 147 |
Cho đến tận Công đồng Nicêa | 147 |
Thời đại các Giáo Phụ | 150 |
Đầu thời Trung cổ | 156 |
Cuối thời Trung cổ | 159 |
Thời cận đại | 164 |
XIX. CON CÁI ĐỨC MARIA | 166 |
XX. KINH MÂN CÔI | 167 |
XXI. LỄ SINH NHẬT ĐỨC TRINH NỮ MARIA DIỄM PHÚC | 169 |
XXII. LỄ ĐỨC MẸ HỒN XÁC LÊN TRỜI | 171 |
Sự kiện hồn xác lên trời | 171 |
Lễ Đức Mẹ hồn xác lên trời | 172 |
XXIII. LỄ BẢY SỰ THƯƠNG KHÓ CỦA ĐỨC TRINH NỮ MARIA DIỄM PHÚC (Lễ Đức Mẹ Sầu Bi) | 176 |
XXIV. LỄ TRUYỀN TIN | 179 |
XXV. LỄ SINH NHẬT | 180 |
XXVI. CÁC ĐỀN THÁNH DÂNG CHO ĐỨC MARIA | 182 |
XXVII. NHỮNG SỰ HIỆN RA CỦA ĐỨC MARIA | 185 |
XXVIII. LỘ ĐỨC | 189 |
XXIX. ĐỨC BÀ ĐEN (BLACK MADONNA) | 193 |
XXX. ĐỨC BÀ GUADALUPE | 195 |
PHẦN 2: ĐỨC MARIA TRONG MẦU NHIỆM GIAO ƯỚC | 201 |
Dẫn nhập tổng quát | 201 |
Chương mở đầu: Hậu cảnh Kinh Thánh của hình ảnh Đức Maria trong Tân Ước | 205 |
“Thiếu nữ Sion” trong biểu tượng học giao ước | 206 |
Đức Maria “thiếu nữ Sion” và tiên trưng của Giáo hội | 220 |
I. TRINH NỮ VÀ MẸ | 224 |
Chương 1: TRUYỀN TIN CHO ĐỨC MARIA | 225 |
Hai vấn đề văn học | 227 |
Thể loại văn học | 228 |
Báo tin một sự sinh ra lạ lùng? | 228 |
Chuyện kể về ơn gọi? | 230 |
Cấu trúc văn học | 232 |
Giải thích bản văn | 236 |
Lời chào (c.28) | 236 |
“Mừng vui lên” | 236 |
“Kécharitôméné” | 239 |
“Đức Chúa ở cùng bà” | 243 |
Báo tin thứ nhất (c. 30-33) | 244 |
Câu hỏi của Đức Maria (c. 34) | 245 |
Nhiều giải thích khác nhau: | 246 |
Giải thích của chúng tôi: “Ước muốn” đức đồng trinh của Đức Maria | 248 |
Báo tin thứ hai (c. 35-37) | 254 |
Hoạt động của Chúa Thánh Thần: sự thụ thai đồng trinh (c. 35a) | 254 |
Sự sinh ra “thánh”: sự sinh ra đồng trinh (c. 35b) | 254 |
Sự vui vẻ ưng thuận của Đức Maria (c.38) | 259 |
Chương 2: BÁO TIN CHO ÔNG GIUSE | 261 |
Các quan điểm bổ túc nhau của các sách Tin Mừng thời thơ ấu | 261 |
Những vấn đề mà bản văn Mt. 1,18-25 Đặt ra | 262 |
Những từ khó | 262 |
Nhiều lý thuyết khác nhau | 266 |
Bản văn có cấu trúc của Mt. 1, 18-25 | 267 |
Chú thích cấu trúc | 269 |
Ba động tác | 269 |
Các tính song song trong bản văn | 270 |
Giải nghĩa bản văn | 272 |
Mục đích của Matthêu thực tế là gì? | 272 |
Sự nghi ngờ của ông Giuse | 274 |
Sự Báo tin của sứ thần (c. 20-21) | 280 |
Ý nghĩa thần học của tình tiết (tương quan với sứ ngôn) | 283 |
Tiếng nói của truyền thống | 284 |
Chương 3: SỰ THỤ THAI ĐỒNG TRINH CỦA ĐỨC GIÊSU THEO THÁNH GIOAN | 290 |
Dẫn nhập | 290 |
Thân Mẫu Đức Giêsu | 291 |
Con ông Giuse | 293 |
Tầm quan trọng của chủ đề Nhập Thể | 294 |
Phần một: “con ông Giuse” | 296 |
Các bản văn song song nơi các tác giả các sách Tin Mừng Nhất Lãm | 296 |
“Ông Giêsu, con ông Giuse, người Nadarét” (Ga. 1,45) | 299 |
Công thức thể hiện lại ý kiến của dân chúng | 300 |
Ý kiến của Gioan | 302 |
Bản văn có cấu trúc của Gioan 1,45 -51 | 302 |
“Ông này chẳng phải là ông Giêsu, con ông Giuse đó sao? Cha mẹ ông ta, chúng ta đều biết cả” (6,42) | 306 |
Ý kiến của những người Galilê | 306 |
Trích đoạn Kinh Thánh 6,41-47 như là Ngữ cảnh của công thức con ông Giuse | 307 |
Cấu trúc văn học | 308 |
Bản văn có cấu trúc của Ga. 6,41-47 | 309 |
Đảo ngược tình thế: sự mỉa mai của Gioan | 313 |
Ba sự lật ngược ý kiến của người Do Thái | 313 |
Phần hai: Bản văn lời tựa | 318 |
Vấn đề bản văn nguyên thủy của câu 13 | 319 |
“(Họ) được sinh ra hay (Ngài) được sinh ra” | 319 |
Lý lẽ bênh vực cách đọc ở số ít | 321 |
Vấn đề | 321 |
Các bản văn “nhân chứng” | 322 |
Ý nghĩa thần học của câu 13 | 328 |
Đối với Kitô học | 328 |
Sự sinh ra vĩnh cửu hay nhất thời? | 329 |
Ý nghĩa thần học của ba phủ định: | 331 |
Đối với Thánh Mẫu học | 338 |
Trinh Nữ và đồng thời là Mẹ | 339 |
“Mẹ Đức Giêsu” và con cái Thiên Chúa | 341 |
Chương 4: Ý NGHĨA THẦN HỌC CỦA SỰ THỤ THAI ĐỒNG TRINH KINH THÁNH VÀ TRUYỀN THỐNG | 346 |
Ý nghĩa sự sinh ra đồng trinh đối với Đức Giêsu, Ngôi Lời trở nên người phàm | 349 |
Sự được sinh ra đồng trinh của Đức Giêsu, dấu chỉ mầu nhiệm tử hệ thần linh của Ngài | 349 |
Hai văn bản của các sách Tin Mừng (Lc. 1,35 và Ga. 1,13-14) | 350 |
Truyền Thống và các tác giả hiện đại | 355 |
Ý nghĩa sự sinh ra đồng trinh đối với lịch sử cứu độ | 357 |
Đức Giêsu, Ađam mới: | 357 |
Sự sinh ra đồng trinh và sự sáng tạo mới | 358 |
Ý nghĩa sự sinh ra đồng trinh đối với sự cứu độ các Kitô hữu | 360 |
Dấu chỉ toàn bộ tính nhưng không của sự Nhập Thể và sự cứu độ | 360 |
Sự sinh ra đồng trinh của Đức Giêsu, cơ sở và khuôn mẫu sự sinh mới của chúng ta | 362 |
Ý nghĩa sự thụ thai đồng trinh đối với mầu nhiệm Đức Maria | 365 |
Sự đồng trinh của Đức Maria và đời sống trinh khiết trong Giáo Hội | 365 |
“Virginitas cordis” của Đức Maria theo Luca 1,26-38 | 367 |
Các bản văn khác của Tân Ước | 372 |
Mẫu tính của Đức Maria và khả năng sinh sản thiêng liêng của Ngài | 375 |
II. TÂN NƯƠNG TRONG TIỆC CƯỚI THIÊN SAI | 379 |
Chương 5: MẦU NHIỆM TIỆC CƯỚI | 380 |
Dẫn nhập | 380 |
Trước tiên là mầu nhiệm Đức Kitô | 380 |
Đặc tính bí ẩn của chuyện kể | 381 |
Những giải thích khác nhau | 384 |
Ngữ cảnh và cấu trúc của chuyện kể Cana | 386 |
Ngữ cảnh | 386 |
Đoạn 1,19-2,12 | 386 |
Cấu trúc chuyện kể Cana | 392 |
Cấu trúc bên trong của trích đoạn Kinh Thánh 2,1-12 | 392 |
Câu 11: Khởi đầu các dấu lạ | 394 |
Sự “khởi đầu” | 394 |
Các “dấu lạ” | 400 |
Các nhận xét chú giải Kinh Thánh | 403 |
Câu 3: Họ hết rượu rồi | 403 |
Câu 4: Lời đáp của Đức Giêsu | 405 |
Câu 5: Lời của Đức Maria nói với người phục vụ | 409 |
Giải thích thần học về dấu lạ Cana | 412 |
Ý nghĩa Kitô học | 413 |
Sự bày tỏ thiên sai của Đức Giêsu | 413 |
Rượu thiên sai | 414 |
Tiệc cưới Thiên sai và Giao Ước Mới | 417 |
Ý nghĩa Thánh Mẫu học | 422 |
Tước hiệu “Bà” | 423 |
Chức năng kép của Đức Maria | 426 |
Kết luận | 428 |
III. MẸ DÂNG THIÊN SAI CỦA THIÊN CHÚA | 431 |
Chương 6: MẪU TÍNH THIÊN SAI CỦA ĐỨC MARIA | 432 |
Ga. 19,25-27 | 432 |
Nhìn qua lịch sử giải thích | 432 |
Bối cảnh thiên sai và giáo hội học của các câu 25 - 27 | 434 |
Sự song song với cảnh tiệc cưới thiên sai | 434 |
Sự kết hợp chặt chẽ với cảnh chiếc áo dài không bị chia ra | 435 |
Tương quan với trích đoạn Kinh Thánh kế tiếp (nhất là với câu 28) | 436 |
Giải thích Ga. 19,15-27 | 437 |
Những lời của Đức Giêsu | 437 |
Người môn đệ Đức Giêsu thương mến | 440 |
Thân mẫu Đức Giêsu và cộng đoàn thiên sai mới | 441 |
Tước hiệu “Bà” | 441 |
Mẹ và tiên trưng của Giáo Hội | 445 |
Câu 27b | 447 |
Kết luận: “diện mạo Maria” của Giáo hội | 450 |
IV. TIÊN TRƯNG CỦA GIÁO HỘI MẸ VÀ HIỀN THÊ | 458 |
Chương 7: NGƯỜI PHỤ NỮ ĐỘI TRIỀU THIÊN MƯỜI HAI NGÔI SAO | 459 |
Dẫn nhập | 560 |
Ngữ cảnh sách Khải Huyền 12 | 463 |
Giải thích giáo hội học cơ bản về khải huyền | 468 |
Người Phụ Nữ | 466 |
Con Mãng Xà | 476 |
Giải thích Maria | 478 |
Khải Huyền 12 theo ánh sáng của Ga. 19,25-27 | 480 |
Sự khác nhau giữa Gioan 19,25-27 và Khải Huyền 12 | 484 |
PHẦN KẾT LUẬN | 486 |
KÝ HIỆU CHỮ ĐẦU | 488 |
Ghi chú chỉnh sửa:
Viết hoa nhất quán các danh xưng "Đức Maria", "Thiên Chúa", "Đức Giêsu", "Chúa Thánh Thần", "Kinh Thánh", "Cựu Ước", "Tân Ước", "Tin Mừng", "Công Giáo", "Giáo Hội", "Giáo Phụ", "Công Đồng Nicêa", "Mẹ Thiên Chúa", "Lễ Ngũ Tuần", "Thánh Giuse", "Nadarét", "Galilê", "Do Thái", "Ađam", "Luca", "Gioan", "Matthêu", "Sion", "Cana", "Khải Huyền".
Các thuật ngữ nước ngoài (Coran, Quran, Theotokos, Magnificat, Kécharitôméné, Virginitas cordis) được giữ nguyên.
Các trích dẫn Kinh Thánh (Lc. 1,35; Ga. 1,13-14; Mt. 1,18-25; Ga. 1,45; Ga. 6,41-47; Ga. 19,25-27) được giữ nguyên.
Số trang "560" cho mục "Dẫn nhập" của "Chương 7: NGƯỜI PHỤ NỮ ĐỘI TRIỀU THIÊN MƯỜI HAI NGÔI SAO" có vẻ là lỗi đánh máy (quá lớn so với các trang khác). Tuy nhiên, tôi đã giữ nguyên theo hình ảnh.
Các tiêu đề Phần lớn (PHẦN MỘT, PHẦN 2) và các mục La Mã (I, II, III...) không có số trang riêng nếu các mục con ngay sau đó có số trang.
Các lỗi chính tả nhỏ khác và dấu câu đã được chuẩn hóa.