Nhiệm vụ giảng dạy và thánh hóa của Giáo hội
Phụ đề: Giải thích giáo luật
Tác giả: Giuse Phan Tấn Thành, OP.
Ký hiệu tác giả: PH-T
DDC: 262.944 - Nhiệm vụ thánh hóa của Giáo hội
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: 4
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 158PS0001641
Nhà xuất bản: Học Viện Đa minh
Năm xuất bản: 2012
Khổ sách: 21
Số trang: 447
Kho sách: Thư Viện Phước Sơn
Tình trạng: Hiện có
Nội dung Trang
Giới thiệu 5
Mục lục 7
Quyển Ba: NHIỆM VỤ GIẢNG DẠY CỦA GIÁO HỘI
Nhập đề 19
Những điều khoản dẫn nhập
 I. Khái niệm về Nhiệm vụ Giảng dạy (đ. 747) 25
 II. Tự do tín ngưỡng 27
 III. Huấn quyền 29
 IV. Đối thoại đại kết 38
THIÊN I: TÁC VỤ LỜI CHÚA
 I. Lời Chúa 41
 II. Nhiệm vụ loan báo Tin mừng 42
 III. Những hình thức truyền giảng Lời Chúa 44
Chương I: VIỆC RAO GIẢNG LỜI CHÚA
  I. Quyền giảng thuyết 56
  II. Những hình thức giảng 58
Chương II: VIỆC HUẤN GIÁO 60
  I. Bản chất và mục đích 67
  II. Trách nhiệm huấn giáo 68
  III. Các giáo lý viên 71
  IV. Tài liệu huấn giáo và sách giáo lý 72
THIÊN II: HOẠT ĐỘNG TRUYỀN GIÁO CỦA GIÁO HỘI 73
 I. Khái niệm về hoạt động truyền giáo 74
 II. Trách nhiệm truyền giáo của vạn hành Dân Chúa 78
 III. Nhanh tiến truyền giáo 84
 IV. Việc tiến hành hoạt động truyền giáo 87
THIÊN III: GIÁO DỤC CÔNG GIÁO 91
 Những dẫn nhập 92
 I. Khái niệm và quyền lợi của cha mẹ 94
 II. Bổn phận và quyền lợi của Giáo hội 96
 III. Bổn phận và quyền lợi của nhà nước 97
Chương I: CÁC TRƯỜNG HỌC 97
  I. Trường học 98
  II. Trường học Công giáo 99
Chương II: CÁC ĐẠI HỌC CÔNG GIÁO VÀ CÁC HỌC VIỆN CAO ĐẲNG KHÁC 102
  I. Lịch sử 103
  II. Luật hiện hành 107
Chương III: CÁC ĐẠI HỌC VÀ CÁC PHÂN KHOA CỦA GIÁO HỘI 110
  I. Khái niệm 111
  II. Việc thiết lập 112
  III. Việc điều hành 112
THIÊN IV: CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI VÀ ĐẶC BIỆT VỀ SÁCH BÁO 113
 I. Phương tiện truyền thông xã hội 113
 II. Kiểm duyệt sách báo 116
THIÊN V: VIỆC TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN 123
 I. Những người buộc phải tuyên xưng đức tin 123
 II. Công thức tuyên xưng 125
Quyển Bốn: NHIỆM VỤ THÁNH HÓA CỦA GIÁO HỘI
Nhập đề 131
Những khoản dẫn nhập 132
 I. Phụng vụ trong đời sống Giáo hội 133
 II. Phụng vụ và kỷ luật Giáo Hội 135
Phần I: CÁC BÍ TÍCH
Những điều dẫn nhập 147
 I. Khái niệm về các bí tích 150
 II. Những điều kiện căn bản để lãnh nhận các bí tích 152
 III. Án tích 153
 IV. Quyền lãnh các bí tích 153
 V. Dầu thánh 153
 VI. Thể lý 159
THIÊN I: BÍ TÍCH RỬA TỘI 159
Chương I: VIỆC CỬ HÀNH 161
Chương II: NHỮNG NGHI THỨC PHỤ CHO VIỆC RỬA TỘI 161
Chương III: NHỮNG GHI CHÚ, GHI NHỚ 163
Chương IV: TÁC VIÊN BÍ TÍCH 165
THIÊN II: BÍ TÍCH THÊM SỨC 175
Chương I: VIỆC CỬ HÀNH 175
Chương II: TÁC VIÊN BÍ TÍCH 178
Chương III: NGƯỜI LÃNH BÍ TÍCH 183
THIÊN III: BÍ TÍCH THÁNH THỂ 185
Chương I: THÁNH LỄ 190
Chương II: LƯU TRỮ VÀ TÔN SÙNG THÁNH THỂ 217
Chương III: BỔNG LỄ 222
THIÊN IV: BÍ TÍCH THỐNG HỐI 229
Chương I: VIỆC CỬ HÀNH 232
Chương II: TÁC VIÊN BÍ TÍCH 240
Chương III: CÁC HỐI NHÂN 251
Chương IV: CÁC ÂN XÁ 253
THIÊN V: BÍ TÍCH XỨC DẦU BỆNH NHÂN 263
Chương I: VIỆC CỬ HÀNH 265
Chương II: THỤ NHÂN BÍ TÍCH XỨC DẦU 271
THIÊN VI: BÍ TÍCH TRUYỀN CHỨC 275
Chương I: TÁC VIÊN BÍ TÍCH 279
Chương II: ỨNG VIÊN CHỊU CHỨC THÁNH 282
Chương III: VIỆC CỬ HÀNH 287
PHỤ TRƯƠNG: NGHI THỨC TRAO TÁC VỤ 293
THIÊN VII: BÍ TÍCH HÔN PHỐI 296
Chương I: MỤC VỤ HÔN NHÂN 307
Chương II: SỰ THỎA THUẬN HÔN NHÂN 317
Chương IV: THỂ THỨC HÔN NHÂN 340
Chương V: HẬU QUẢ CỦA HÔN NHÂN 351
Chương VI: SỰ PHÂN LY VỢ CHỒNG 357
Phần II: Các việc Phụng tự khác
THIÊN I: CÁC Á BÍ TÍCH 375
THIÊN II: PHONG VỊ GIỜ KINH 381
THIÊN III: AN TÁNG 391
THIÊN IV: VIỆC TÔN KÍNH CÁC THÁNH, ẢNH TƯỢNG VÀ HÀI CỐT 399
THIÊN V: LỜI KHẤN VÀ LỜI THỀ 405
Chương I: LỜI KHẤN 406
Chương II: LỜI THỀ 411
Phần III: NƠI VÀ THỜI GIAN THÁNH
THIÊN I: NƠI THÁNH 419
Chương I: THÁNH HỌC KITÔ GIÁO VỀ NƠI THÁNH 421
Chương II: NƠI THÁNH KHÍA CẠNH GIÁO LUẬT 424
Chương III: NGHI THỨC CUNG HIẾN NHÀ THỜ 428
Chương IV: CÁC THÁNH ĐIỆN 432
Chương V: BÀN THỜ 432
Chương VI: NGHĨA TRANG 436
THIÊN II: THỜI GIAN THÁNH 437