Thần học căn bản
Nguyên tác: Fundamental Theology
Tác giả: Gerd O' Colins, S.J.
Ký hiệu tác giả: KE-R
Dịch giả: Lm. Đaminh Nguyễn Đức Thông, CssR
DDC: 230.01 - Nguyên lý thần học Kitö giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 158PS0000673
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2011
Khổ sách: 20
Số trang: 512
Kho sách: Thư Viện Phước Sơn
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 158PS0000674
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2011
Khổ sách: 20
Số trang: 512
Kho sách: Thư Viện Phước Sơn
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 158PS0000707
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2011
Khổ sách: 20
Số trang: 512
Kho sách: Thư Viện Phước Sơn
Tình trạng: Hiện có
Nội dung Trang
Lời Giới Thiệu 5
Lời nói đầu 11
CHƯƠNG 1: TỪ THẦN HỌC TỚI THẦN HỌC CĂN BẢN 17
I. Thần Học 18
    1. Việc thực hành thiêng liêng và thuyết phê phán 18
    2. Một và nhiều 35
    3. Cũ và mới 39
    4. Đối thoại và căn tính 42
    5. Mầu nhiệm và việc có thể hiểu được 46
II. Thần Học Căn Bản 49
    1. Những giả định của thần học căn bản 49
    2. Các khoa hộ giáo và thần học căn bản 52
Phần Phụ Chương: Triết Học Và Thần Học 56
CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM CỦA CON NGƯỜI 71
I. Chủ Thể 73
II. Bản Thân Kinh Nghiệm 83
III. Những Hậu Quả 89
IV. Kinh Nghiệm Tôn Giáo 100
CHƯƠNG 3: VIỆC TỰ THÔNG BAN CHÍNH MÌNH CỦA THIÊN CHÚA 109
I. Mặc Khải 110
II. Những Phương Tiện Và Các Vị Trung Gian 126
III. Phân Định 154
IV. Thời Gian Của Mặc Khải 166
Phần Phụ Chương: Các Dấu Chỉ Thời Đại Và Tự Truyện
    Các dấu chỉ thời đại 204
    Tự truyện 215
CHƯƠNG 4: ĐỨC KITÔ VÀ NHỮNG NGƯỜI KHÔNG PHẢI LÀ KITÔ GIÁO 227
I. Đức Kitô, Đấng Mặc Khải 229
II. Những Người Không Phải Là Kitô Hữu Và Đức Kitô 236
    1. Một số dữ kiện của Kinh Thánh và Hội Thánh 236
    2. Kinh nghiệm có tính siêu việt và lịch sử 242
    3. Các tiêu chuẩn dành cho “Semina Verbi” 248
CHƯƠNG 5: KINH NGHIỆM VỀ VIỆC THIÊN CHÚA TỰ TRUYỀN THÔNG CHÍNH MÌNH TRONG ĐỨC TIN 257
I. Điều kiện của con người 258
II. Việc Thiên Chúa tự truyền thông chính mình 265
III. Việc đáp trả trong đức tin 271
IV. Vai trò của lý trí 276
V. Sự hiểu biết, yêu thương và khả năng sáng tạo 287
VI. Một kế hoạch 296
VII. Đoạn cuối 299
Phụ Chương: Sự Hiểu Biết Có Tính Lịch Sử Và Đức Tin 309
CHƯƠNG 6: NHỮNG TUYÊN BỐ CHUNG VỀ ĐỨC TIN 317
I. Các Chức Năng Của Những Tuyên Bố Đức Tin 318
    1. Tuyên xưng và dấn thân 329
    2. Mô tả và chỉ định 322
II. Ý Nghĩa Của Những Tuyên Bố Của Đức Tin 328
    1. Một số biện pháp sai lầm 329
    2. Điều gì đã được nói tới 330
    3. Điều ấy hiện muốn nói lên điều gì? 339
III. Sự Thật Của Các Tuyên Bố Đức Tin 349
IV. Thẩm Quyền Của Các Tuyên Bố Đức Tin 353
    1. Ba nền tảng của thẩm quyền 353
    2. Các mức độ của quyền bính 357
    3. Đối tượng của các tuyên bố có thẩm quyền 358
    4. Thẩm quyền và tự do 359
    5. Thư gửi tín hữu Galat 360
Phụ Chương: Huấn Quyền 365
    1. Huấn quyền và cộng đoàn 365
    2. Huấn quyền và “các tín điều” 368
    3. Huấn quyền và các thần học gia 370
CHƯƠNG 7: TRUYỀN THỐNG: ĐIỂM HỘI TỤ CÓ TÍNH ĐẠI KẾT VÀ THÁCH THỨC 373
I. Thực tại con người của Truyền Thống 374
II. Vấn đề thần học 379
III. Một lập trường Công Giáo 389
IV. Sự hội tụ có tính đại kết 396
CHƯƠNG 8: TÌM RA TRUYỀN THỐNG TRONG CÁC TRUYỀN THỐNG 403
I. Huấn quyền 407
II. Tính phổ quát, tính cổ xưa và sự đồng ý 408
III. “Sensus Fidelium” 418
IV. Sự liên tục 420
V. Kinh Tin Kính như một tiêu chuẩn 423
VI. Tính Tông Đồ 424
VII. Kinh Thánh 429
VIII. Chúa phục sinh 430
CHƯƠNG 9: VIỆC DIỄN TẢ ĐƯỢC THẦN HỨNG MẶC KHẢI NỀN TẢNG 437
I. Những Mở Đầu 440
II. Thần Hứng 446
III. Sự Thật Cứu Độ 458
CHƯƠNG 10: “VIỆC QUI ĐIỂN” VÀ GIẢI THÍCH KINH THÁNH 469
I. “Việc Làm Thành Qui Điển” Cho Các Sách Kinh Thánh 470
    1. Qui điển 470
    2. Một qui điển đã khép? 475
    3. Thẩm quyền của qui điển 477
II. Việc Giải Thích Kinh Thánh 482
    1. Người giải thích 482
    2. Ba mức độ của việc giải thích 486
    3. Một phương pháp toàn diện 496
Phần Kết Của Bản Thân 501